Kính gửi phòng Đào Tạo,Em xin chào quý Thầy/Cô, em xin tự giới thiệu, em tên là Nguyễn Việt Hà - sinh viên lớp 18TDHCLC1.Quý Thầy/Cô cho em xin hỏi là việc em học cải thiện đối với các môn không bị điểm F (có điểm tổng kết từ D trên lên) thì sau này khi xét tốt nghiệp thì em có bị hạ 1 bậc xếp loại trên bằng tốt nghiệp không ạ?Em xin cảm ơn quý Thầy/Cô đã đọc và phản hồi chủ đề của em ạ.Trân trọng,---------------
Va chạm là để trưởng thành và học hỏi thêm nhiều điều
Va chạm là để trưởng thành, đi là để biết mình còn nhỏ bé và cần học hỏi nhiều điều. Nhật Bản là một cường quốc không chỉ mạnh về công nghệ, kinh tế mà con người Nhật còn mang những đức tính khiến cả thế giới phải ngưỡng mộ. Làm thêm khi đi du học Nhật bổ sung vào nguồn thu nhập một cách đáng kể, và cả những trải nghiệm để đời về đất nước và con người nơi đây.
Đi làm thêm khi du học Nhật là vấn đề muôn thuở luôn nhận được những phản hồi tích cực và trái chiều. Tuy nhiên, tốt hay xấu là do phương cách bạn chọn để thực hiện. Du học Nhật là cơ hội vàng dành cho những ai biết tận dụng làm thêm một cách thông minh.
Mức lương làm thêm ở Nhật tiềm năng
Trung bình 1 giờ bạn làm được khoảng 800 yên – 1200 yên. Nếu bạn làm trong khuôn khổ cho phép là 28 giờ/ tuần (tức 4 giờ/ngày) thì bạn sẽ được ~ 28 x 4 x 1200 = 134.400 yên/tháng. Vào kỳ nghỉ, bạn có thể làm việc với số giờ gấp đôi nên thu nhập tối đa có thể tới ~ 220.000 yên /tháng. Đây là nếu bạn làm tại thành phố lớn như Tokyo, nơi chi phí sinh hoạt tối thiểu có thể là 50.000 ~ 60.000 yên/tháng (bao gồm tiền nhà 30.000 ~ 40.000 yên, điện nước ga, điện thoại, internet, đi lại,…).
Một người đi làm kiếm trên 80.000 yên/tháng thì theo phải đóng thuế thu nhập. Tất nhiên, nếu đi làm chui thì bạn cũng trốn khoản này luôn.
Nhân viên phục vụ tại các quán ăn, nhà hàng, khách sạn.
Đây là một trong những công việc làm thêm tại Nhật phổ biến nhất và được đông đảo các bạn du học sinh lựa chọn. Không vất vả như giao báo mà còn có nhiều cơ hội tiếp xúc, học hỏi với người Nhật.
Đây là công việc đòi hỏi năng lực nhất định về trình độ tiếng cũng như khả năng làm việc. Thường thì các em phải học việc, thử việc ở bên ngoài một thời gian, đến khi được đánh giá xác nhận về năng lực thì có thể được chuyển vào làm phụ bếp.
Kỳ Nghỉ Dài Được Làm 8 Tiếng 1 Ngày (40 giờ/1 tuần)
Trường tiếng vẫn có các kỳ nghỉ dài như nghỉ hè và nghỉ xuân, vào những kỳ nghỉ này học sinh được phép làm 8 tiếng 1 ngày.
Nếu từ thứ 2 tới chủ nhật bạn không muốn nghỉ ở nhà thì có thể đi làm, tính ra được tới 56 tiếng 1 tuần.
Tuy nhiên, nhiều học sinh bị đuối do làm quá sức trong kỳ nghỉ dài này, vậy nên bạn cần sắp xếp thời gian để vừa đi làm vừa phải nghỉ ngơi hợp lý.
Nhân viên tại các cửa hàng tiện lợi và siêu thị
Các công việc như phụ bàn, phụ bếp hay thu ngân sẽ đòi hỏi trình độ tiếng nhất định và yêu cầu phải phỏng vấn khá khắt khe. Muốn xin làm việc tại đây, các em phải chú ý rèn luyện, trau dồi tiếng Nhật thật tốt.
Đây là công việc lao động phổ thông cho mọi người, miễn là có nhu cầu và cũng không cần đến tiêu chí nào về trình độ.
Công việc thường không thường xuyên, ví dụ 2 buổi/tuần, khoảng 6000 yên/buổi. Bạn sẽ phải kiếm thêm công việc khác cho đủ thu nhập. Ngoài ra, công việc này cũng không có nhiều.
Tại Sao Nói 1 Đến 2 Tháng Đầu Tiên Là Thời Gian Cực Kỳ Vất Vả?
Bất kể ai khi du học Nhật đều khẳng định rằng 1 đến 2 tháng đầu tiên là thời gian khốn đốn nhất. Dễ hiểu là vì thời gian này du học sinh chưa quen với cuộc sống mới, nhiều bạn lần đầu tiên đi nước ngoài nên không tránh khỏi cảm giác nhớ nhà, thêm nữa lớn nhất là lo lắng chuyện tiền bạc.
Sau khi đến Nhật, có rất nhiều thứ phải mua sắm, tiêu xài nên tiền sẽ dần hết đi. Nhiều bạn lại có ý nghĩ “chẳng phải có việc làm thêm là ổn sao”, nhưng bạn lại quên là theo tập quán người Nhật ngày 25 hàng tháng mới được trả lương sao?
Ví dụ cụ thể hơn, bạn bắt đầu làm thêm từ ngày 1 tháng 4, đến 31 tháng 4 là hết tháng làm việc, nhưng 25 tháng 5 mới được trả phần tháng 4, theo đó phần lương từ ngày 1 tháng 5 đến 31 tháng 5 sẽ được trả vào ngày 25 tháng 6.
Đối với những bạn mới qua Nhật nhưng trỉnh độ tiếng Nhật chỉ đạt N4-N5 sẽ rất vất vã trong việc xin việc, hoặc tìm được những công việc có mức lương tốt, nên thu nhập sẽ rất thấp. Có những trường hợp suốt 2 tháng đầu vẫn chưa thể tìm được 1 công việc cho mình.
Nghị luận về vấn đề trang phục học đường là một trong những đề bài văn nghị luận thường gặp trong chương trình Văn lớp 8. Hãy cùng doctailieu.com tìm hiểu cách làm cho đề bài này qua dàn ý và bài tham khảo dưới đây nhé!
Người xưa có câu: ” Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”.
Trang phục là một người bạn đồng hành gắn bó với chúng ta. Chúng không chỉ để che chở sưởi ấm mà còn thể hiện nhu cầu thẩm mĩ của mỗi cá nhân.
Do đó việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với hoàn cảnh, thời tiết. là quan trọng hơn hết.
+ Ý nghĩa việc lựa chọn trang phục
- Có thể nhận biết được nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mĩ của mỗi người.
- Góp phần thể hiện nhân cách con người.
- Giúp ta tự tin và thành công hơn trong các cuộc giao tiếp.
- Việc lựa chọn trang phục hết sức quan trọng.
- Trang phục đẹp là trang phục không cầu kì, tuy đơn giản nhưng màu sắc hài hoà, phù hợp với đối tượng, khung cảnh và tuỳ trường hợp giao tiếp .
- Trang phục thể hiện tính cách:
+) Trang phục đơn giản? Người giản dị, không cầu kì.
+) Trang phục hợp thời trang, có sự chăm chút? Người thích làm đẹp, quan tâm đến hình thức bên ngoài.
+ Quan điểm về đồng phục học sinh
- Tôn thêm nét đẹp tuổi học trò, đảm bảo tính nghiêm túc, tránh được kiểu ăn mặc kệch cỡm, lố lăng không phù hợp với lứa tuổi ở trường học.
- Xoá bỏ sự ngăn cách và mặc cảm về giàu nghèo giữa các học sinh trong cùng trường, cùng lớp.
- Học sinh xây dựng ý thức giữ gìn truyền thống, lòng tự hào về truyền thống nhà trg
+ Về đồng phục áo dài của nữ sinh
- Thể hiện nét duyên dáng của nữ sinh
- Không gì đẹp mắt choa bằng khi mỗi sáng từng nhóm nữ sinh tung tăng với chiếc áo dài thước tha đến trường
- Đem lại nét đẹp cho nữ sinh nhưng cũng tạo nên một số khó khăn trong các sinh hoạt tập thể.
+ Khẳng định về trang phục đẹp
- Trang phục đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính cách của mỗi người.
- Tránh ăn mặc hở hang, chưng diện không phù hợp.
- Chọn trang phục hài hòa, lịch sự, thể hiện tính cách riêng của mỗi người.
- Trang phục trẻ trung, dễ thương có thể giúp bạn chống stress, giải tỏa căng thẳng mỗi khi cảm thấy mệt mỏi.
Nói tóm lại, việc lựa chọn trang phục cho phù hợp lứa tuổi là điều mà mỗi học sinh chúng ta cần quan tâm đúng mức để làm nên cái đẹp cho cuộc sống.
Nói tóm lại việc lựa chọn trang phục phù hợp, đẹp là điều mà chúng ta cần quan tâm để tô thêm nét đẹp văn hóa
Xem thêm: Nghị luận xã hội về bản lĩnh sống
Bổ sung nguồn thu nhập đáng kể.
Nhật Bản là nước có cơ cấu dân số già nên việc thiếu nguồn nhân lực là điều tất yếu. Vì vậy, lượng du học sinh sang Nhật làm những công việc bán thời gian có nguồn thu nhập rất khá.
Có người nhờ đi làm thêm đã có thể tự trang trải học phí và chi phí sinh hoạt, chưa kể còn có một khoản dư nhỏ để gửi về giúp đỡ gia đình. Việc kiếm thêm tiền để gia tăng nguồn thu nhập ngay khi còn là du học sinh hoàn toàn không khó nếu đó là Nhật Bản.