Tỷ Lệ Thất Nghiệp Tại Bình Dương Năm 2023

Tỷ Lệ Thất Nghiệp Tại Bình Dương Năm 2023

Năm 2024, Hàn Quốc tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức về thị trường lao động, trong đó một số ngành nghề đang ghi nhận tỷ lệ thất nghiệp cao đáng lo ngại. Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế, ảnh hưởng của tự động hóa và công nghệ số, cùng với tác động của khủng hoảng toàn cầu đã làm suy yếu nhiều lĩnh vực truyền thống. Đặc biệt, các ngành sản xuất, công nghiệp nặng, và dịch vụ lao động tay nghề thấp đang chịu áp lực lớn khi nhu cầu lao động giảm sút, khiến hàng ngàn người lao động gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm ổn định.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp:

Ngoài các ngành nêu trên, tỷ lệ thất nghiệp trong các ngành cụ thể còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác:

Sinh viên cần nghiên cứu kỹ về thị trường lao động và lựa chọn ngành học phù hợp với năng lực và sở thích, đồng thời trau dồi cả kỹ năng mềm lẫn kỹ năng chuyên môn để tăng khả năng cạnh tranh. Người lao động cần không ngừng học hỏi và nâng cao kỹ năng để thích ứng với những thay đổi của thị trường, tìm kiếm cơ hội việc làm mới và linh hoạt hơn. Chính phủ cần tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề, và thúc đẩy chuyển đổi sang các ngành công nghiệp mới, công nghệ cao để tạo ra nhiều việc làm hơn, đặc biệt cần có chính sách hỗ trợ cho các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương như thanh niên, người lớn tuổi và người có trình độ học vấn thấp. Doanh nghiệp cần chủ động thích ứng với sự thay đổi bằng cách đầu tư vào công nghệ, nâng cao kỹ năng cho nhân viên và tạo ra môi trường làm việc linh hoạt, hấp dẫn.

Thị trường lao động Hàn Quốc đang đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động. Các ngành như Nghệ thuật và Nhân văn, Khoa học Xã hội, Giáo dục, Luật và các ngành công nghiệp truyền thống có khả năng đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao trong năm 2024. Tuy nhiên, với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và nỗ lực không ngừng, sinh viên và người lao động vẫn có thể tìm kiếm được cơ hội việc làm phù hợp và phát triển sự nghiệp tại Hàn Quốc. Chính phủ, doanh nghiệp và các bên liên quan cần phối hợp chặt chẽ để tạo ra một thị trường lao động năng động và bền vững, đáp ứng nhu cầu của người lao động và thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước. Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn: Công ty du học Knet – Korea.net.vn – Knet.edu.vn

korea.net.vn - Website Tư vấn Du học Hàn Quốc uy tín số 1 tại Việt Nam

3784 Lượt xem image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml

2876 Lượt xem image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml

2691 Lượt xem image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml

2266 Lượt xem image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml

1906 Lượt xem image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml

1817 Lượt xem image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml image/svg+xml

Thị trường lao động tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn

Ngày 29/9, công bố của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, lực lượng lao động có xu hướng tăng nhưng thị trường lao động, việc làm tăng chậm do tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chủ yếu do đơn hàng sản xuất của các doanh nghiệp thấp.

9 tháng năm 2023, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 52,3 triệu người, tăng 760 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 68,9%, tăng 0,4 điểm phần trăm.

Cụ thể, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước quý III/2023 ước tính là 52,4 triệu người, tăng 92,6 nghìn người so với quý trước và tăng 546 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý III/2023 là 68,9%, không đổi so với quý trước và tăng 0,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

Tính chung 9 tháng năm 2023, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 52,3 triệu người, tăng 760 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 68,9%, tăng 0,4 điểm phần trăm.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ quý III/2023 là 27,3%, tăng 0,5 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ là 26,8%, tăng 0,6 điểm phần trăm.

Về lao động có việc làm, tính chung 9 tháng năm 2023, lao động có việc làm là 51,2 triệu người, tăng 776 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực thành thị là 19 triệu người, tăng 321,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; khu vực nông thôn là 32,2 triệu người, tăng 454,3 nghìn người.

Nhìn chung, lao động có việc làm có xu hướng tăng nhưng thị trường lao động chưa cải thiện về chất lượng khi số lao động làm các công việc bấp bênh, thiếu tính ổn định vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Số lao động có việc làm phi chính thức chung (bao gồm cả lao động làm việc trong hộ nông, lâm nghiệp và thủy sản) quý III/2023 là 33,4 triệu người, chiếm 65% trong tổng số lao động có việc làm, tăng 43,9 nghìn người so với quý trước và tăng 355,8 nghìn người so với cùng kỳ năm trước.

9 tháng qua, tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức là 64,9%, giảm 1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực thành thị là 49,4%, giảm 1 điểm phần trăm; khu vực nông thôn là 74%, giảm 1,1 điểm phần trăm; nam là 68%, giảm 1,2 điểm phần trăm và nữ là 61,4%, giảm 0,8 điểm phần trăm.

Số người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động là 922,4 nghìn người, giảm 105 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động là 2,02%, giảm 0,27 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước; trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị là 1,60%, giảm 0,15 điểm phần trăm; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn là 2,28%, giảm 0,35 điểm phần trăm.

Tỷ lệ thất nghiệp trong 9 tháng đầu năm giảm

Lao động có việc làm quý III/2023 tăng 523,6 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,3%, tăng 0,02 điểm phần trăm. Tính chung 9 tháng năm 2023, lao động có việc làm tăng 776 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,28%, giảm 0,07 điểm phần trăm.

Số lao động bị mất việc trong quý III/2023 là 118,4 nghìn người, giảm 99,4 nghìn người so với quý trước. Trong đó, tập trung chủ yếu ở Bình Dương là 33,6 nghìn người và Thành phố Hồ Chí Minh là 34,6 nghìn người do các địa phương này có nhiều lao động thuộc ngành dệt may và da giày.

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý III/2023 là 2,3%, không đổi so với quý trước và tăng 0,02 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực thành thị là 2,78%; khu vực nông thôn là 2,01%.

Trong quý III/2023, đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là hai vùng có tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động cao nhất cả nước, tương ứng là 2,87% và 3,08%.

Theo báo cáo nhanh từ các địa phương, số lao động nghỉ giãn việc của các doanh nghiệp trên cả nước trong quý III năm nay khoảng 54,2 nghìn người, giảm 187,3 nghìn người so với quý trước, chủ yếu là lao động ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (chiếm 66,3%), tập trung ở ngành da giày với 31,9% và dệt may với 30,9%.

Số lao động bị mất việc trong quý III/2023 là 118,4 nghìn người, giảm 99,4 nghìn người so với quý trước. Trong đó, tập trung chủ yếu ở Bình Dương là 33,6 nghìn người và Thành phố Hồ Chí Minh là 34,6 nghìn người do các địa phương này có nhiều lao động thuộc ngành dệt may và da giày.

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 9 tháng năm 2023 là 2,28%, giảm 0,07 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực thành thị là 2,73%; khu vực nông thôn là 2%.

Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15-24 tuổi) 9 tháng năm 2023 là 7,63%, giảm 0,23 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị là 9,8%, tăng 0,15 điểm phần trăm; khu vực nông thôn là 6,51%, giảm 0,4 điểm phần trăm.

Thu nhập bình quân của lao động đạt 7 triệu đồng/tháng

Cũng theo cơ quan thống kê quốc gia, thu nhập bình quân của người lao động trong quý III/2023 là 7,1 triệu đồng/tháng, tăng 146 nghìn đồng so với quý II/2023 và tăng 359 nghìn đồng so với cùng kỳ năm 2022.

Trong đó, thu nhập bình quân tháng của lao động nam là 8,1 triệu đồng/tháng, lao động nữ là 5,9 triệu đồng/tháng. Thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị là 8,6 triệu đồng/tháng, khu vực nông thôn là 6,2 triệu đồng/tháng.

Tính chung 9 tháng năm 2023, thu nhập bình quân của lao động là 7 triệu đồng/tháng, tăng 6,8%, tương ứng tăng 451 nghìn đồng so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, thu nhập bình quân của lao động nam là 8 triệu đồng/tháng, lao động nữ là 5,9 triệu đồng; thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị là 8,6 triệu đồng/tháng, khu vực nông thôn là 6,1 triệu đồng/tháng.

Theo báo cáo công bố ngày 4/11 của Bộ Lao động Mỹ, số việc làm mới trong lĩnh vực phi nông nghiệp trong tháng qua là 261.000 việc làm. Con số này cao hơn dự báo của các chuyên gia kinh tế mới đây. Trong khi đó, tỷ lệ thất nghiệp tăng từ mức 3,5% của tháng 9 lên 3,7% trong tháng 10/2022. Lương tăng 4,7% trong tháng 10 so với cùng kỳ năm 2021, sau khi đã tăng 5% trong tháng 9.

Ảnh minh họa. Ảnh: National Review

Theo lý giải của các chuyên gia, sở dĩ tăng trưởng việc làm ở Mỹ vẫn bền vững, bất chấp nhu cầu trong nước đã giảm trong bối cảnh lãi suất tăng, là vì các công ty tuyển dụng nhân sự mới thế chỗ những người xin thôi việc. Tuy nhiên, với nguy cơ suy thoái rình rập, điều này có thể sẽ sớm chấm dứt.

Ông Steven Ricchiuto, một chuyên gia kinh tế Mỹ nói: "Quyết định tăng lãi suất mới đây của FED thực tế đã tạo ra quãng nghỉ ở thị trường lao động. Trên thực tế, tỷ lệ thất nghiệp sẽ còn tăng. Đây là điều không thể tránh khỏi. Cái mà chúng ta thấy ở đây là phải mất bao lâu tỷ lệ thất nghiệp sẽ hiển hiện rõ trong nền kinh tế. Có thể là 2  hoặc 3 tháng nữa hoặc 6 đến 9 tháng nữa"./.

Theo Bộ Lao động Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp của nước này trong tháng 7/2024 đã tăng lên gần mức cao nhất trong ba năm do hoạt động tuyển dụng chậm lại đáng kể.

Phóng viên TTXVN tại Washington dẫn báo cáo được Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 2/8 cho biết, tỷ lệ thất nghiệp của nước này trong tháng 7/2024 đã tăng lên gần mức cao nhất trong ba năm do hoạt động tuyển dụng chậm lại đáng kể, làm gia tăng lo ngại thị trường lao động đang xấu đi và có khả năng khiến nền kinh tế bị suy thoái.

Theo Bộ Lao động, tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ trong tháng 7 đã tăng tháng thứ tư liên tiếp, từ mức 4,1% của tháng 6 lên 4,3%. Thị trường lao động đang chậm lại, do hoạt động tuyển dụng yếu, trong bối cảnh chính sách thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ của Cục Dự trữ liên bang (Fed) gây áp lực lên nhu cầu.

Lĩnh vực phi nông nghiệp đã tạo thêm 114.000 việc làm trong tháng 7, thấp hơn nhiều mức dự báo được nhiều nhà kinh tế đưa ra trước đó là 175.000 việc làm. Số liệu của tháng 6 cũng được điều chỉnh giảm còn 179.000 việc làm được tạo ra, thay vì 206.000 việc làm như báo cáo ban đầu.

Ngành chăm sóc sức khỏe tiếp tục dẫn đầu về mức tăng trưởng việc làm, với 55.000 biên chế tăng thêm. Lĩnh vực xây dựng tăng 25.000 việc làm, trong khi các ngành vận tải, kho bãi, trợ cấp xã hội và cơ quan chính phủ cũng tăng thêm biên chế. Tuy nhiên, ngành thông tin lại giảm 20.000 việc làm.

Báo cáo của Bộ Lao động cũng cho thấy tăng trưởng tiền lương trong tháng 7 đã chậm lại đáng kể, đạt mức thấp nhất trong hơn ba năm, qua đó củng cố kỳ vọng Fed sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 9. Thu nhập trung bình theo giờ của người lao động Mỹ tăng 0,2% trong tháng 7, sau khi tăng 0,3% trong tháng 6. So với cùng kỳ năm ngoái, tính đến tháng 7, tiền lương đã tăng 3,6%, mức tăng thấp nhất kể từ tháng 5/2021, sau khi tăng 3,8% trong tháng 6.

Mặc dù mức tăng trưởng tiền lương vẫn cao hơn phạm vi 3% - 3,5% được coi là phù hợp với mục tiêu lạm phát 2% của Fed, nhưng các số liệu mới của thị trường lao động cung cấp những tín hiệu tích cực đối với cuộc chiến chống lạm phát của Fed. Ngày 31/7, Fed đã giữ nguyên lãi suất chính sách trong phạm vi 5,25% - 5,50%, song báo hiệu khả năng giảm chi phí đi vay ngay sau cuộc họp tiếp theo vào tháng 9. Thị trường tài chính cũng đang kỳ vọng lãi suất sẽ tiếp tục được cắt giảm vào tháng 11 và tháng 12 năm nay.