Trường Thể Dục Thể Thao Quân Đội

Trường Thể Dục Thể Thao Quân Đội

Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh

Chào mừng đến với Trung tâm Thể dục thể thao - Đại học Quốc gia TP HCM

Không có nội dung nào được đưa lên trang chủ.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Ứng Dụng tìm kiếm địa điểm ăn uống

Nhanh & tiện lợi - với hàng ngàn địa điểm, bình luận, hình ảnh & thành viên chia sẻ

Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh là đơn vị thuộc Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội, có chức năng tham mưu, giúp Hiệu trưởng thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh trình độ đại học; công tác nghiên cứu khoa học và các hoạt động kết nối, phục vụ cộng đồng.

- Chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức thực hiện công tác giảng dạy đảm bảo về nội dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy theo quy định và kế hoạch đào tạo của Nhà trường.

- Tham mưu giúp Hiệu trưởng về chiến lược phát triển đào tạo ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh trình độ đại học; tổ chức triển khai các giải pháp nhằm phát triển nhanh chóng và bền vững công tác đào tạo Giáo dục Quốc phòng và An ninh đảm bảo chất lượng theo quy định.

- Xây dựng chương trình đào tạo ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh, trình độ đại học thông qua hội đồng khoa học đào tạo và trình Hiệu trưởng phê duyệt; tổ chức và quản lý quá trình đào tạo theo chương trình đào tạo đã được Hiệu trưởng phê duyệt.

- Soạn thảo và trình Hiệu trưởng ra quyết định ban hành các quy định về đào tạo Giáo dục Quốc phòng và An ninh; phối hợp với các bộ phận chức năng của Trường kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định  hiện hành.

- Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình các môn học do Hiệu trưởng giao. Tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy và học tập.

- Tổ chức thực hiện công tác tuyển sinh đại học hàng năm đúng Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo chỉ tiêu đã được xác định.

- Tổ chức đăng ký nhập học, đăng ký môn học, lập danh sách lớp; xây dựng kế hoạch giảng dạy từng kỳ, từng năm học, lập thời khóa biểu; tổ chức giảng dạy; quản lý và phân công giảng viên thực hiện kế hoạch giảng dạy.

- Phối hợp liên kết các đơn vị để tổ chức đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội và mục tiêu đào tạo của Trường.

- Tham mưu cho Hiệu trưởng quyết định danh sách trúng tuyển; quyết định công nhận tốt nghiệp; quyết định cấp bằng tốt nghiệp và chứng chỉ cho các loại hình đào tạo do Khoa quản lý; phối hợp tổ chức khai giảng, bế giảng trao bằng tốt nghiệp cho các khóa, lớp thuộc Khoa quản lý.

- Tham mưu cho Ban Giám hiệu về hợp đồng giảng dạy và thanh lý hợp đồng trong quá trình đào tạo theo quy định hiện hành.

- Tham mưu cho Hiệu trưởng để thành lập Hội đồng đánh giá đề cương; Hội đồng chấm khóa luận; Hội đồng xét công nhận tốt nghiệp… và các hội đồng thuộc chức năng, nhiệm vụ của Khoa.

- Quản lý bảng điểm gốc của các môn học, cấp bảng điểm tích lũy học kỳ, bảng điểm toàn khóa, chứng nhận hoàn thành môn học.

- Chủ trì việc theo dõi và tổng hợp số giờ dạy, chế độ đãi ngộ cho giảng viên khi thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cho các đối tượng thuộc khoa quản lý.

- Tổ chức và quản lý các lớp chuyển đổi, bổ sung kiến thức và ôn tập phục vụ tuyển sinh.

- Phối hợp với Phòng Đảm bảo chất lượng - Thanh tra và Pháp chế tổ chức phúc khảo điểm thi, kiểm tra (nếu có).

- Phối hợp với các khoa triển khai thực hiện các chương trình đào tạo theo kế hoạch của Trường.

b) Công tác nghiên cứu khoa học

- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động khoa học và công nghệ cho giảng viên, sinh viên.

- Chủ động hoặc liên kết với các đơn vị có liên quan tiến hành các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Trường và các đề tài, dự án khác.

- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học đặc thù theo nhu cầu của các đơn vị, doanh nghiệp ngoài trường.

- Phối hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất, kinh doanh, gắn đào tạo lý thuyết với thực tế; đào tạo với nghiên cứu khoa học; tổ chức sinh hoạt ngoại khoá thuộc lĩnh vực chuyên môn của đơn vị.

c) Công tác kết nối, phục vụ cộng đồng và công tác khác

- Tổ chức triển khai công tác kết nối và phục vụ cộng đồng theo kế hoạch của Nhà trường.

- Phối hợp với các đơn vị trong và ngoài Trường thực hiện hoạt động tư vấn chương trình bồi dưỡng kiến thức Giáo dục Quốc phòng và An ninh theo nhu cầu của các đơn vị, cá nhân, doanh nghiệp.

DANH SÁCH VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG KHOA GDQP&AN

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội được nâng cấp thành trường đại học từ năm 2003, trụ sở của trường được đặt tại xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Trường hoạt động theo cơ chế đại học công lập.

Với 11 bộ môn như: Điền kinh, Bóng đá, Nghiệp vụ sư phạm, Lý luận Mác - Lênin,... Nhiệm vụ chính của trường là đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho những giáo viên thể dục thể thao trình độ đại học và các trình độ thấp hơn, đồng thời tổ chức nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục thể chất.

Hiện nay trường tổ chức đào tạo với 11 bộ môn như:

Là trường công lập đào tạo giáo viên TDTT đầu tiên của cả nước, tọa lạc ngay cửa ngõ Thủ đô, trên tuyến đường quốc lộ 6, Phụng Châu - Chương Mỹ - Hà Nội, được mệnh danh là trường Đại học hàng đầu về đào tạo giáo viên giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng, an ninh.

Từng nghe nói đến Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội, nhưng khi lần đầu được đặt chân đến, chúng tôi vẫn không khỏi bất ngờ, bởi nơi đây đúng là một ngôi trường đại học đáng mơ ước .

Với diện tích trên 14ha, Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội sở hữu khuôn viên rộng lớn cùng cơ sở vật chất hiện đại, được thiết kế trẻ trung, hướng tới sự tiện nghi và thoải mái cho sinh viên, đảm bảo nhu cầu tối đa cho người học. Nhìn từ trên cao, có thể thấy rõ không gian rộng lớn của Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội với những tòa giảng đường cao rộng, rợp bóng cây xanh, những vườn hoa, cây cảnh, những hàng ghế đá phẳng phiu dành cho sinh viên ngồi ôn bài, học nhóm hay tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Về đêm, cả khu vực trường rực sáng ánh đèn, trở thành trung tâm các hoạt động văn hóa, khu vui chơi của sinh viên sau những giờ học trên giảng đường…

Bên trong giảng đường là các phòng học được trang bị cơ sở vật chất hiện đại, với những màn hình vi tính cấu hình cao, phòng học được bố trí hợp lý, ngay ngắn, sạch sẽ, trong phòng luôn có đầy đủ các thiết bị phục vụ người học như: máy chiếu, mô hình dụng cụ y học thể dục thể thao…

Đặc biệt là hình ảnh hệ thống sân bãi tập luyện, đủ tiêu chuẩn thi đấu ở các giải quốc gia, quốc tế như: Bể bơi hiện đại có mái che với thiết kế 10 đường bơi cùng với hệ thống xử lý nước thông minh; hệ thống sân bóng rổ, sân quần vợt, sân bóng ném, sân bóng chuyền…. sân điền kinh được phủ chất dẻo tổng hợp với 6 đường chạy 2, cùng với sự thiết kế kết hợp tính đa dụng có thể thực hiện học tập, thi đấu nhiều nội dung điền kinh, như: hố nhảy cao; đẩy tạ, khu ném lao, ném đĩa, nhảy xa…. sân bóng đá trải thảm cỏ nhân tạo được đưa vào sử dụng từ năm 2009 với công nghệ Châu Âu đủ tiêu chuẩn thi đấu các giải quốc gia, quốc tế…. Nhà thi đấu đa năng được thiết kế với một không gian mở có sức chứa hơn 3000 người và có thể thi đấu ở nhiều nội dung như: Bóng bàn, Cầu lông, võ thuật, Thể dục.. tạo sự liên hoàn về TDTT.

Xác định ngành Giáo dục thể chất là ngành học liên quan trực tiếp đến việc chăm sóc sức khỏe con người, vì thế Nhà trường luôn chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, bên cạnh việc quan tâm về cơ sở vật chất luôn đảm bảo để sinh viên học tập, nghiên cứu, Nhà trường tập trung đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao giảng dạy, đồng thời thiết lập mở rộng mối quan hệ với các nước bạn để tăng cường học thuật. Đến nay Nhà trường đã có mối quan hệ với nhiều nước như: Trung Quốc, Đức, Hungary, Đài Loan, Ấn Độ, Nga, Lào, Thái Lan đến trường hợp tác tham gia giảng dạy chuyên đề cho sinh viên, đồng thời tổ chức các hoạt động giao lưu sinh viên nhà trường với các trường quốc tế. Ngoài ra, để giúp sinh viên có thêm những kỹ năng trong hoạt động phong trào TDTT, Nhà trường tạo điều kiện tối đa cho người học tham gia các giải thi đấu TDTT không chỉ ở trong nước mà ở các giải TDTT quốc tế.

Song song với đào tạo trình độ chuyên môn giúp sinh viên có kỹ năng hoạt động trong lĩnh vực TDTT đa dạng theo xu thế phát triển của xã hội hiện nay như: kỹ năng về chuyên môn giảng dạy về giáo dục thể chất, TDTT trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, các trường phổ thông trên toàn quốc; kỹ năng làm việc trong các tổ chức các dự án TDTT, hoạt động TDTT; kỹ năng quản lý, thuyết trình, làm việc nhóm, làm việc độc lập, tổ chức sự kiện TDTT, các giải thi đấu TDTT; công tác trọng tài, huấn luyện TDTT…

Chính vì thế chất lượng giáo dục đào tạo của Nhà trường được nâng lên rõ rệt qua minh chứng: hàng năm sinh viên không chỉ đem về hàng trăm huy chương các loại mà còn được Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao; là một trong 10 trường toàn quốc được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng Bằng khen về phong trào đổi mới sáng tạo trong dạy và học; được Toplist  đánh giá xếp hạng là 1 trong 5 trường đại học đào tạo sư phạm tốt nhất Việt Nam.

Chính uy tín và sự ảnh hưởng tích cực, nhiều năm Trường được tham gia đồng diễn, diễu duyệt, như Đại lễ 1000 năm Thăng Long; 70 năm cách mạng Tháng 8; các kỳ khai mạc, bế mạc SEA Games…

TS. Nguyễn Duy Quyết - Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Nhà trường cho biết: Hiện tại Trường đang bắt tay vào nhiệm vụ đổi mới căn bản và toàn diện, tiến hành tổ chức triển khai thực hiện bằng các giải pháp cụ thể, trong đó tập trung vào đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản, đổi mới nội dung đào tạo theo phương châm “Giỏi một môn, biết nhiều môn”; rà soát điều chỉnh chuẩn đầu ra cho ngành đào tạo và triển khai dạy học, đánh giá theo năng lực ở cấp bộ môn; đổi mới dạy học theo phương pháp “phát triển năng lực nghề nghiệp và tư duy sáng tạo”; xây dựng chương trình đào tạo chuẩn giáo viên GDTC mới theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực chuyên nghiệp để người học sau khi hoàn thành chương trình đào tạo có khả năng đáp ứng tốt các yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT… Bên cạnh việc tập trung vào chuyên môn, Nhà trường đang tiến hành liên kết đào tạo với các cơ sở giáo dục, đào tạo, các liên đoàn thể thao Việt Nam… để không chỉ thắt chặt mối quan hệ giữa giáo dục và môi trường lao động, giữa lý thuyết và thực tiễn mà xa hơn nữa là mối quan hệ giữa cung và cầu. Điều này không chỉ đảm bảo cho sinh viên có những trải nghiệm thực tiễn vững chắc mà còn đảm bảo đầu ra cho nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh đó nhà trường tập trung vào việc định hướng nghề nghiệp, tư vấn và rèn luyện các kỹ năng cần thiết trong môi trường làm việc chuyên nghiệp… Chính vì vậy mà sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội thường được các nhà tuyển dụng đánh giá cao về mọi mặt và là những ứng cử viên tiềm năng cho những vị trí cao tại các trường học, tại các cơ quan của nhiều bộ ngành, như: Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch; các sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Trung tâm TDTT; các  cơ  quan Nhà nước, các  tổ  chức chính trị xã hội…

Cũng chính những điều đó góp phần tạo nên uy tín, vị thế của Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội ở tầm cao mới và đang thực sự rút ngắn con đường đổi mới trên đà trở thành một trường đại học trọng điểm của khu vực về đào tạo giáo viên giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng, an ninh.

Báo Thanh niên – Cơ quan ngôn luận của tổ chức “Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội”. Báo Thanh niên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, đã ra số đầu tiên ngày 21/6/1925, đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của nước ta. Theo Quyết định của Ban Bí thư số 52-QĐ/TW ngày 5/2/1985 lấy ngày 21/6 hàng năm là Ngày Báo chí Việt Nam nhằm kỷ niệm, tri ân các nhà báo đã cống hiến trí tuệ, sự nhiệt thành; đôi khi cả là máu và nước mắt để độc giả có những bài báo hay sự kiện nóng hổi, chân thật. Ngày 21/6/2000, nhân dịp kỉ niệm 75 năm Ngày Báo chí Việt Nam, theo đề nghị của Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đồng ý gọi Ngày báo chí Việt Nam là Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Trong lịch sử báo chí Việt Nam, từ những năm 60 thế kỉ 19 đã có “Gia Định báo” và một số báo khác lần lượt ra đời tại Sài Gòn, Hà Nội và một vài địa phương khác. Những năm đầu thế kỷ 20, hàng loạt tờ báo của người Việt Nam được xuất bản, tập hợp nhiều nhà văn, nhà báo, nhà trí thức theo từng nhóm nhỏ nhưng có các khuynh hướng chính trị khác nhau, nên không thể tập hợp vào chung một tổ chức thống nhất.

Đến ngày 21.6.1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), báo “Thanh niên” do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, ra mắt số đầu tiên thì dòng báo chí cách mạng Việt Nam mới bắt đầu hình thành. Từ khi có báo “Thanh niên” – Tờ báo cách mạng Việt Nam đầu tiên: Báo chí Việt Nam đã giương cao ngọn cờ cách mạng, nói lên ý chí, khát vọng của dân tộc Việt Nam và chỉ rõ phương hướng đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Nói khái quát là báo Thanh niên mở đầu cuộc Cách mạng tư tưởng, đưa nền tảng tư tưởng truyền thống của dân tộc mình lên một tầm cao mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là người đào tạo lớp làm báo vô sản đầu tiên của Việt Nam như Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Duy Điềm, Trương Văn Lĩnh…

Báo Thanh niên số 1 ra ngày 21-6-1925, tại số nhà 13 đường Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc, đánh dấu sự ra đời của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Ngôi nhà số 13 đường Văn Minh cũng chính là trụ sở Tổng bộ Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội – tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tại đây, báo được chuyển về nước bằng nhiều con đường bí mật và được phổ biến rộng rãi trong nhân dân, tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam.

Do ý nghĩa đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Quyết định số 52 ngày 5.2.1985 lấy ngày 21.6 hằng năm làm Ngày báo chí Việt Nam nhằm nâng cao vai trò và trách nhiệm xã hội của báo chí, thắt chặt mối quan hệ giữa báo chí với công chúng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí. Ngày 21.6.2000, nhân kỉ niệm 75 năm Ngày báo chí Việt Nam, theo đề nghị của Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đồng ý gọi Ngày báo chí Việt Nam là Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.

Báo chí thời kỳ trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Vào những năm 20 đầu thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ra tổ chức Thanh niên Cộng sản Đoàn làm nòng cốt cho tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội – Một tổ chức yêu nước Việt Nam đầu tiên đi theo con đường cách mạng vô sản, đồng thời xuất bản báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của tổ chức này. Ngày 21/6/1925, Thanh niên, tờ báo đầu tiên của Cách mạng Việt Nam, ra số 1. Tháng 6/1985, Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định lấy ngày 21/6 làm ngày truyền thống của báo chí – Ngày Báo chí Việt Nam.

Tháng 6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời, cho xuất bản báo Búa liềm làm cơ quan Trung ương của Đảng, Ban công vận Trung ương của Đảng ra báo Công hội đỏ, Tổng Công hội Bắc kỳ ra báo Lao động…

Tháng 9/1929, An Nam Cộng sản Đảng cho ra báo Đỏ. Những tờ báo của các tổ chức Cộng sản sơ khai này có tác dụng rất quan trọng trong việc giáo dục ý thức giai cấp, đấu tranh giai cấp và lý tưởng cộng sản chủ nghĩa cho quần chúng lao động.

Tháng 2/1930, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản được triệu tập dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyết định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua một số văn kiện quan trọng, quyết định Trung ương và địa phương sẽ ra báo của Đảng Cộng sản Việt Nam thống nhất. Ngày 5/8/1930, Trung ương cho ra báo Tạp chí đỏ; ngày 15/8/1930, báo Tranh đấu ra mắt.

Báo chí từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến năm 1936

Tháng 10/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương. Trung ương Đảng cho ra báo Cờ vô sản và tạp chí Cộng sản. Các xứ ủy, tỉnh ủy, nhiều huyện ủy và chi bộ cũng ra báo. Báo chí trong thời kỳ này đóng vai trò quan trọng trong việc phát động cao trào cách mạng của công nông chống đế quốc-phong kiến, đỉnh cao là cao trào Xô viết-Nghệ Tĩnh. Cũng trong thời kỳ này, Ban lãnh đạo ở nước ngoài của Đảng được thành lập làm nhiệm vụ tạm thời của Trung ương, xuất bản tạp chí Bônsêvích làm cơ quan lý luận để thống nhất Đảng,

Tháng 3/1935, Đại hội Đảng lần thứ nhất họp, quyết định chuyển tạp chí Bônsêvích thành tạp chí lý luận Trung ương của Đảng.

Các chi bộ cộng sản trong một số nhà tù lớn cũng đã xuất bản báo và tạp chí. Báo chí trong những năm 1930-1936 đã phục vụ tích cực cho xây dựng Đảng, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin và đường lối cách mạng dân quyền của Đảng, kiên quyết chống đế quốc, phong kiến, chống chủ nghĩa cải lương của giai cấp tư sản và chủ nghĩa dân tộc tư sản của Việt Nam quốc dân Đảng, chuẩn bị điều kiện để đón thời cơ đưa cách mạng tiến lên một cao trào mới.

Báo chí thời kỳ vận động dân chủ 1936-1939

Tranh thủ điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi, mặt trận nhân dân chống phát xít được thành lập ở nhiều nước, trong đó có nướcPháp và hình thành Mặt trận nhân dân thế giới chống phát xít, Lợi dụng khả năng hoạt động nửa hợp pháp, nửa bất hợp pháp, Đảng chủ trương đưa báo chí ra xuất bản công khai, hợp pháp. Một số tờ báo cách mạng bằng chữ Pháp được xuất bản ở Hà Nội, cùng với đó, một loạt các tờ báo tiếng việt đã được xuất bản công khai hợp pháp, trong đó có tờ Dân chúng, cơ quan Trung ương của Đảng.

Báo chí thời kỳ vận động dân chủ in ty-pô số lượng lớn. Có tờ chiếm kỷ lục như Dân chúng số Xuân 1939 in đến 15.000 bản. Trình bày bài vở trên mặt báo đã mang dáng dấp hiện đại, biên tập và in nhanh, phát hành nhanh, rộng trong cả nước và ra nước ngoài.

Báo chí thời kỳ cao trào cứu nước 1939-1945

Tháng 5/1941, Mặt trận Việt Minh thành lập. Tháng 8/1941, báo Việt Nam độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lấy danh nghĩa Việt Minh tỉnh Cao Bằng, sau mở rộng thành Việt Minh Cao Bằng-Bắc Cạn, rồi Cao Bằng-Bắc Cạn-Lạng Sơn. Ngày 25/1/1942, báo Cứu quốc, cơ quan của tổng bộ Việt Minh ra đời. Ngày 10/10/1942, báo Cờ giải phóng, cơ quan Trung ương của Đảng xuất bản số 1. Trung ương còn xuất bản tạp chí Cộng sản làm cơ quan lý luận. Các kỳ bộ Việt Minh và tỉnh bộ Việt Minh lần lượt cho xuất bản báo của địa phương cùng với báo của các đoàn thể cứu quốc ở Trung ương: Công nhân, Thanh niên, Học sinh, Văn hóa, Tự vệ…

Báo chí phục vụ tích cực cho xây dựng lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. Từ sau khi có chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa của tổng bộ Việt Minh (5/1944) và nhất là sau cuộc đảo chính Nhật-Pháp (3/1945), Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa, một số báo của các lực lượng vũ trang từ các căn cứ kháng Nhật và khu giải phóng được xuất bản.

Hai tờ báo Cờ giải phóng và Cứu quốc có cống hiến lớn nhất trong việc đẩy mạnh cao trào cách mạng và giành thắng lợi lịch sử tháng Tám 1945. Kể từ khi báo Thanh niên ra đời đến tháng 8/1945, tổng cộng có hơn 270 tờ báo và tạp chí.

Báo chí thời kỳ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến 1975

Từ tháng 8/1945 trở đi, dưới chế độ dân chủ nhân dân, báo chí cách mạng xuất bản công khai, in ty-pô với số lượng lớn. Báo Cứu quốc xuất bản hàng ngày là tờ báo lớn nhất cả nước. Trong làng báo xuất hiện hai cơ quan mới: Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam và Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam). Cuối năm 1945, Đảng chuyển vào bí mật, báo Cờ giải phóng ngừng xuất bản; báo Sự Thật ra đời với danh nghĩa cơ quan của Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương.

Trong năm đầu của chính quyền cách mạng, báo chí phục vụ tích cực cho nhiệm vụ bảo vệ chính quyền non trẻ.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai bùng nổ và lan rộng. Báo chí cách mạng có một bộ phận xuất bản công khai ở các vùng tự do và các căn cứ kháng chiến, một bộ phận xuất bản trong vùng địch chiếm. Những văn kiện của Đảng, bài nói và viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo của Đảng được in trên các báo Trung ương và các báo địa phương.

Năm 1951, báo Nhân Dân, cơ quan Trung ương của Đảng bắt đầu xuất bản, tạp chí Cộng sản, tạp chí Sinh hoạt nội bộ, báo Quân đội Nhân dân ra đời.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, nước ta tạm thời chia làm 2 miền với 2 nhiệm vụ chiến lược khác nhau nhưng có một nhiệm vụ chung: Đánh đổ đế quốc Mỹ và tay sai, hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc.

Báo chí của ta hình thành báo chí tự do ở miền Bắc và báo chí xuất bản bí mật bất hợp pháp ở vùng địch tạm chiếm ở miền Nam. Trong điều kiện mới, báo chí miền Bắc có những bước tiến vượt bậc. Báo Nhân Dân ra hàng ngày, in với số lượng lớn nhất bằng kỹ thuật tiên tiến. Trung ương cho ra tạp chí lý luận, lúc đầu là Học tập, sau đổi là tạp chí Cộng sản.

Nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học, tuyên truyền, lý luận, tổ chức, kỹ thuật và các tỉnh đều xuất bản báo.

Ngày 2/6/1950, Hội Nhà báo Việt Nam được thành lập đã đoàn kết rộng rãi các nhà báo trong nước và tháng 7/1950 gia nhập Tổ chức Quốc tế các nhà báo (OIJ).

Báo chí Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 đến nay

Sau ngày thống nhất đất nước, báo chí ở nước ta đã phát triển khá nhanh về số lượng và chất lượng, hình thành hệ thống thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình rộng khắp cả nước.

Từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng, báo chí như được thổi luồng không khí mới. Trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng, chống tiêu cực và các tệ nạn xã hội, báo chí cả nước đã phát huy vai trò xung kích, thể hiện rõ chức năng giám sát của nhân dân. Nội dung thông tin của báo chí ngày càng phong phú, hiệu quả, hình thức đẹp, sinh động và hấp dẫn.

Nhờ có công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, báo chí đã có bước tiến nhảy vọt về chất và lượng. Từ vài chục cơ quan báo chí trong ngày đầu giành chính quyền, đến nay đã có trên 500 cơ quan báo chí với gần 700 ấn phẩm báo chí, 2 đài phát thanh và truyền hình quốc gia, hơn chục đài phát thanh và truyền hình khu vực, 64 đài phát thanh, truyền hình ở các tỉnh, thành phố. Đội ngũ báo chí điện tử, báo chí trực tuyến phát triển mạnh mẽ cùng với các nhà cung cấp dịch vụ Internet tạo nên một mạng thông tin báo chí điện tử sôi động có sức thu hút hàng triệu lượt người truy cập hàng ngày. Đội ngũ những người làm báo phát triển nhanh chóng, từ 300 người trong kháng chiến chống Pháp lên hơn 13.000 hội viên nhà báo hiện nay, chưa kể hàng nghìn người mới tham gia đội ngũ báo chí nhưng chưa đủ điều kiện gia nhập Hội Nhà báo Việt Nam…

Hoạt động của báo chí trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, trong quá trình hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường, trong thời đại bùng nổ thông tin đang phát triển không ngừng. Đứng trước những yêu cầu mới, báo chí cách mạng Việt Nam mãi mãi kiên định mục tiêu lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện tốt chức năng báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội và là diễn đàn của nhân dân.

Báo chí cách mạng Việt Nam và sự phát triển trong thời kỳ Đổi mới trước mắt và tương lai:

Báo chí đã đi sâu vào thực tiễn đời sống, phát hiện, giới thiệu, cổ vũ các mô hình kinh tế mới, cách làm ăn mới, nhân tố mới, người tốt, việc tốt. Báo chí đã thể hiện rõ quan điểm bảo vệ và phát huy bản sắc, truyền thống văn hóa dân tộc, tuyên truyền cổ vũ toàn dân phát huy có chọn lọc nền văn hóa tiên tiến của các nước trên thế giới, góp phần nâng cao dân trí, ngăn chặn văn hóa xấu len lỏi vào Việt Nam. Báo chí đã tổ chức khơi dậy và biến nhiều hoạt động xã hội từ thiện trở thành phong trào của toàn xã hội.

Báo chí ở nước ta đã phát triển khá nhanh về số lượng và chất lượng, hình thành hệ thống thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình rộng khắp cả nước. Nội dung thông tin của báo chí ngày càng phong phú, hiệu quả, hình thức đẹp, sinh động và hấp dẫn.

Báo chí Cách mạng Việt Nam là tiếng nói của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp, là diễn đàn tin cậy của nhân dân. Báo chí tuyên truyền, phổ biến đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, phản ánh nguyện vọng chính đáng của các tầng lớp nhân dân. Báo chí cũng là một vũ khí sắc bén chống lại các thế lực thù địch của cách mạng, đấu tranh chống tiêu cực bảo vệ lợi ích của nhân dân. Trong 96 năm qua, kể từ số báo Thanh niên đầu tiên (21/6/1925), báo chí Việt Nam không ngừng phát triển phong phú, đa dạng; đang hiện đại hóa kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao hóa trở nên hoàn thiện hơn và dần dần toàn diện để đồng bộ “Báo chí đa phương tiện”