GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã có những bước tiến ấn tượng từ năm 1990 đến 2024. Từ mức thấp chỉ vài trăm USD vào đầu thập kỷ 1990, nền kinh tế Việt Nam đã liên tục phát triển nhờ các chính sách cải cách, thu hút đầu tư nước ngoài và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa mạnh mẽ. Sự tăng trưởng GDP bình quân đầu người qua các năm không chỉ phản ánh sự gia tăng thu nhập mà còn thể hiện nỗ lực nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Cùng TOPI tìm hiểu về chỉ số GDP của Việt Nam qua các năm nhé.
GDP bình quân đầu người của Việt Nam qua các năm
Tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Việt Nam từ năm 1990 đến 2024 là một minh chứng rõ ràng về sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của đất nước. Cụ thể, từ mức 121,72 USD năm 1990, GDP bình quân đầu người đã tăng lên 4.622,24 USD vào năm 2024. Đây là một mức tăng ấn tượng, gấp khoảng 38 lần trong khoảng thời gian 34 năm.
GDP bình quân đầu người của Việt Nam từ 1990 - 2024 và dự báo đến 2029 (nguồn: statista)
Sự gia tăng GDP bình quân đầu người cho thấy Việt Nam đã đạt được những bước tiến dài trong việc phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức phía trước để duy trì và thúc đẩy sự tăng trưởng này, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động.
So sánh GDP bình quân đầu người của Việt Nam với các nước khác
Năm 2021, Việt Nam đứng thứ 41 trong số 50 nền kinh tế lớn nhất thế giới và thứ 5 tại Đông Nam Á về quy mô GDP. GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt khoảng 3.743 USD, đứng thứ 6 trong khu vực và thứ 124 toàn cầu. Trong khi đó, Singapore dẫn đầu Đông Nam Á với khoảng 66.263 USD, xếp thứ 8 thế giới.
Vào năm 2002, GDP bình quân đầu người của Việt Nam chỉ là 547 USD, xếp thứ 160/195 toàn cầu. Đến năm 2021, con số này đã tăng lên 3.743 USD, gấp 3,7 lần so với 19 năm trước.
Việt Nam đang tập trung vào phát triển kinh tế bền vững và cải thiện chất lượng cuộc sống. Đến năm 2030, nước này hướng tới mục tiêu đạt GDP bình quân đầu người khoảng 7.500 USD và trở thành quốc gia công nghiệp hiện đại với thu nhập trung bình cao. Đến năm 2045, mục tiêu là trở thành quốc gia phát triển và có thu nhập cao.
Việt Nam là một quốc gia có chỉ số GDP tăng trưởng đều, ổn định. Điều này thể hiện sự phát triển kinh tế của cả nước và mức sống của người dân ngày một nâng cao. Thông qua chỉ số GDP qua các năm sẽ giúp chúng ta biết được những chiến lược kinh tế mà chính phủ đề ra đã đạt hiệu quả và đang từng bước đưa Việt Nam phát triển không ngừng.
Học phí ngành y 2024 dự báo tăng do áp dụng theo quy định quy định tại Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 của Chính phủ, nhiều trường đã chuyển sang cơ chế tự chủ tài chính.
Dự báo GDP bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2024 – 2029
Dự báo mức GDP bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2024 đến năm 2029 là từ 4622,54 USD lên đến 6542,78 USD vào năm 2029. Cụ thể GDP bình quân đầu người sẽ được dự đoán từng năm như sau:
Đây là con số thể hiện rõ sự tăng trưởng đồng bộ và tính toán dựa trên số liệu giữa các năm. Khẳng định về một sự phát triển kinh tế mang tính chất ổn định và có phần nổi bật so với các nước trong khu vực hiện nay.
Học phí ngành Y 2023 khu vực miền Nam
Nhiều ngành đào tạo tăng học phí ở mức từ 3-8 triệu đồng/năm. Ngành răng – hàm – mặt có mức học phí cao nhất, khoảng 77 triệu đồng/năm học (10 tháng).
Nhà trường cũng thông báo lộ trình dự kiến tăng học phí tối đa 10% cho từng năm.
Cụ thể, mức học phí áp dụng cho năm 2023 tại trường dự kiến mỗi tháng như sau:
TRUNG TÂM DẠY VẼ MỸ THUẬT WE ART STUDIO
Các yếu tố khiến WE ART Studio trở thành trung tâm Mỹ thuật số 1 Hà Nội:
Trung tâm luyện thi vẽ uy tín hàng đầuViệt Nam
Trung tâm luyện thi mỹ thuật, luyện thi vẽ kiến trúc khối V, khối H
Các bước vẽ đầu tượng thạch cao
Đào tạo, luyện thi vẽ cho các sỹ tử thi vào các trường đại học khối H, khối V + Mở các lớp học vẽ cơ bản cho những người có đam mê, yêu thích lĩnh vực hội họa
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ We Art Studio:-Địa chỉ: 26LK8 KHU DV HÀ TRÌ (CẠNH SÂN BÓNG HÀ TRÌ) – HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI-Email: [email protected]ố điện thoại: 0964360000-Website: www.weart.vn-Fanpage: www.fb.com/weartstudio
GDP bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020
Năm 2010: 1.628,01 USD nhưng đến năm 2014 đã tăng lên đến 2.566,85 USD. Đến cuối giai đoạn, năm 2019, GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 3.425,09 USD, sau đó tăng lên 3.548,89 vào năm 2020 và đạt 3.694,02 USD vào năm 2021.
Vai trò của GDP thu nhập bình quân đầu người
GDP bình quân đầu người là một trong những chỉ số quan trọng nhất trong việc đo lường sự phát triển kinh tế.
Đầu tiên, chỉ số này giúp cung cấp một cái nhìn tổng quan về mức độ ổn định và phát triển của một quốc gia. Khi GDP bình quân đầu người tăng, điều đó thể hiện rằng nền kinh tế đang phát triển, thu nhập người dân cải thiện và mức sống được nâng cao. Ngược lại, GDP bình quân đầu người thấp hoặc giảm có thể cho thấy sự suy thoái kinh tế, thu nhập thu hẹp lại và chất lượng cuộc sống suy giảm.
GDP giúp Chính phủ hoạch định chiến lược kinh tế
Thứ hai, GDP bình quân đầu người còn giúp đánh giá hiệu quả của các chính sách kinh tế mà một quốc gia áp dụng. Chính phủ và các nhà hoạch định chính sách có thể dựa vào chỉ số này để phân tích những thành công hay hạn chế trong chiến lược phát triển kinh tế. Từ đó có những điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện cơ cấu kinh tế và phân phối thu nhập công bằng hơn.
Thứ ba, GDP bình quân đầu người là một thước đo quan trọng để so sánh sự phát triển giữa các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Nó cho phép các nhà kinh tế và các tổ chức quốc tế đánh giá và xếp hạng mức độ phát triển kinh tế của từng nước.
GDP bình quân đầu người là một chỉ số quan trọng, mang tính chất nền tảng giúp định hướng và đo lường sự phát triển kinh tế của một quốc gia.
GDP bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010
Năm 2001, Việt Nam có chỉ số GDP là 513,2 USD. Đến năm 2006 tăng trưởng lên 996,26 USD và đến 2010 thì chỉ số này là 1628,01 USD.
GDP của Việt Nam không ngừng tăng trưởng qua các năm
Trong giai đoạn này, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Kinh tế trong giai đoạn 2001-2010 đã có sự tăng trưởng ổn định và ấn tượng, với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân hàng năm đạt 7,2%. Những thành tựu này phản ánh sự phát triển đáng kể và ổn định của nền kinh tế trong thời kỳ này.
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Năm 2022, mức thu học phí mới áp dụng cho sinh viên năm thứ nhất các ngành răng hàm mặt và dược học 44 triệu đồng/năm học; y đa khoa 42 triệu đồng/năm học.
Các ngành còn lại khối đào tạo cử nhân: điều dưỡng, dinh dưỡng, kỹ thuật xét nghiệm y học, kỹ thuật hình ảnh y học, khúc xạ nhãn khoa, y tế công cộng, kỹ thuật phục hồi chức năng cùng mức 28 triệu đồng/năm học.
Đối với sinh viên chính quy từ năm thứ 2 trở lên, mức học phí áp dụng chung cho tất cả các ngành là 24,5 triệu đồng/năm học.
Đáng chú ý, nhà trường công bố học phí các ngành, đối tượng đào tạo dịch vụ với mức cao cách biệt, trong đó ngành y Việt – Đức học phí lên đến 190 triệu đồng/năm học.
Đối tượng đào tạo theo địa chỉ: khối ngành y đa khoa 84,7 triệu đồng/năm học; khối các ngành cử nhân 60,5 triệu đồng/năm học; hệ đại học thuộc đối tượng chuyển trường 55 triệu đồng/năm học.
Năm 2023, mức học phí tăng theo lộ trình. Mức dự kiến cụ thể như sau: Ngành y khoa, dược, răng – hàm – mặt, y học cổ truyền: 55 triệu đồng/năm; ngành điều dưỡng 40 triệu đồng/năm. Mức học phí này tăng từ 3-6 triệu đồng so với năm 2022.
Trong đề án tuyển sinh, Khoa Y đã công bố mức thu học phí giai đoạn 1 (2021 – 2023) dự kiến được tăng theo lộ trình như sau:
Mức thu học phí cho từng khoá học về định hướng vẫn sẽ được giữ cố định trong thời gian đào tạo và thay đổi khi có các văn bản liên quan.
Học phí trung bình tối đa năm 2023 của trường tăng 13 triệu đồng so với năm 2022. Năm trước mức học phí bình quân tối đa 24,6 triệu đồng/năm, năm nay tăng lên 37,6 triệu đồng/năm.
Năm 2022, học phí cao nhất của Trường đại học Y Dược Cần Thơ cao nhất là 44,1 triệu đồng/năm đối với các ngành y, răng hàm mặt và dược. Học phí thấp nhất 29,4 triệu đồng cho các ngành y tế công cộng và kỹ thuật hình ảnh y học.
Học phí nhóm ngành sức khỏe của Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu
Được tính theo tín chỉ. Học phí năm thứ nhất của ngành dược học là 1,38 triệu đồng/tín chỉ; điều dưỡng là 1,12 triệu đồng/tín chỉ). Từ năm thứ hai trở đi, học phí có thể được điều chỉnh tăng không quá 8% so với đơn giá tín chỉ của năm học trước đó.
Học phí Y khoa Trường ĐH Tân Tạo
Học phí y khoa bình quân 150 triệu đồng/năm, ngành điều dưỡng và kỹ thuật xét nghiệm y học là 40 triệu đồng/năm.
Học phí nhóm ngành sức khỏe Trường ĐH Văn Lang
Đối với ngành răng – hàm – mặt, mức học phí dự kiến dao động khoảng 200 triệu đồng/năm, y khoa từ 170 đến 196 triệu đồng/năm. Các ngành thuộc khối sức khỏe còn lại như điều dưỡng, dược học, kỹ thuật xét nghiệm y khoa sẽ có học phí theo tín chỉ từ 1,3 đến 2,1 triệu đồng/tín chỉ. Mức học phí của các năm tiếp theo có thể thay đổi nhưng không tăng quá 8% so với mức học phí chuẩn.
Học phí nhóm ngành sức khỏe Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng
Học phí giảm mạnh. Ở chương trình đại trà, học phí ngành răng – hàm – mặt, y đa khoa là 180 triệu đồng/năm; y học cổ truyền 90 triệu đồng/năm, dược học 60 triệu đồng/năm.
Các ngành: điều dưỡng, kỹ thuật xét nghiệm y học, kỹ thuật phục hồi chức năng, hộ sinh, dinh dưỡng, y tế công cộng có mức học phí 55 triệu đồng/năm.
Với chương trình tiếng Anh, học cùng sinh viên quốc tế, học phí ngành răng – hàm – mặt, y đa khoa là 220 triệu đồng/năm; dược học 100 triệu đồng/năm; các ngành khác 100 triệu đồng/năm.
Như vậy, học phí ngành răng – hàm – mặt, y đa khoa cả 2 hệ của trường này đều giảm tới 30 triệu đồng so với năm 2022.
Riêng ngày 4/8 vừa qua, giá gạo 5% tấm của Việt Nam giao dịch ở mức 618 USD/tấn, tăng 100 USD so với một tháng trước; đây là mức cao kỷ lục của gạo Việt Nam xuất khẩu trong nhiều năm trở lại đây.
Trong bảy tháng của năm 2023, xuất khẩu gạo đạt 2,58 tỷ USD, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày 4/8 vừa qua, giá gạo 5% tấm của Việt Nam giao dịch ở mức 618 USD/tấn, tăng 20 USD so với một ngày trước đó và 100 USD so với một tháng trước. Đây cũng là mức cao kỷ lục của gạo Việt Nam xuất khẩu trong nhiều năm trở lại đây./.
Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, tiền thân là Trường Mỹ thuật Đông Dương, được thành lập năm 1925. Từ khi thành lập đến nay nhà trường đã trải qua các thời kỳ thay đổi tên Trường như sau: Trường Mỹ thuật Đông Dương, Trường Mỹ thuật Việt Nam, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội. Trong quá trình hoạt động và phát triển Trường luôn giữ một vị trí quan trọng trong đời sống nghệ thuật Việt Nam, khẳng định vai trò là trung tâm đào tạo mỹ thuật uy tín hàng đầu cả nước.
Thí sinh thi vào trường phải tốt nghiệp phổ thông trung học và là người có năng khiếu mỹ thuật.
Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam lựa chọn phương thức tuyển sinh kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển (tổ chức các môn thi năng khiếu, xét tuyển môn Ngữ văn)
– Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam chỉ tổ chức thi tuyển các môn năng khiếu của các ngành Hội họa; Đồ họa; Thiết kế đồ họa; Điêu khắc; Sư phạm mỹ thuật; Lý luận, lịch sử và phê bình mỹ thuật.
Cụ thể các môn thi năng khiếu của các ngành đào tạo:
* Quy định cụ thể về việc xét Điểm trúng tuyển
– Trọng số của các điểm thi tuyển và xét tuyển:
* Môn Hình họa, Tượng tròn (thi tuyển): hệ số 2
* Môn Bố cục, Trang trí, Phù điêu (thi tuyển): hệ số 1
* Môn Ngữ văn (xét tuyển): hệ số 1
– Điểm tuyển sinh là điểm tổng của 2 môn năng khiếu và môn Ngữ văn. Cụ thể điểm tuyển sinh của các ngành được tính như sau:
– Ngành Hội họa: Hình họa (hs 2) + Bố cục (hs 1) + Ngữ văn (hs 1).
– Ngành Đồ họa: Hình họa (hs 2) + Bố cục (hs 1) + Ngữ văn (hs 1).
– Ngành Thiết kế đồ họa: Hình họa (hs 2) + Trang trí (hs 1) + Ngữ văn (hs 1).
– Ngành Điêu khắc: Tượng tròn (hs 2) + Phù điêu (hs 1) + Ngữ văn (hs 1).
– Ngành Sư phạm mỹ thuật: Hình họa (hs 2) + Bố cục (hs 1) + Ngữ văn (hs 1).
– Ngành Lý luận, lịch sử và phê bình mỹ thuật: Hình họa (hs 2) + Bố cục (hs 1) + Ngữ văn (hs 1).
– Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam xét tuyển thẳng thí sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, đoạt giải xuất sắc hoặc giải nhất, nhì, ba tại các triển lãm mỹ thuật ở cấp quốc gia, quốc tế hoặc tương đương vào học đúng ngành mà thí sinh đã đoạt giải.
– Việc bảo lưu kết quả đối với thí sinh đoạt giải nhưng chưa tốt nghiệp trung học phổ thông và thời gian được tính để hưởng xét tuyển thẳng thực hiện theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành.
Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tuyển sinh 130 chỉ tiêu trên cả nước cho 6 ngành đào tạo hệ đại học chính quy. Trong đó, ngành Thiết kế đồ họa tuyển nhiều chỉ tiêu nhất với 50 chỉ tiêu, tiếp đến là ngành Hội họa với 45 chỉ tiêu.
Xét tuyển dựa trên kết quả học tập môn Ngữ Văn tại PTTH hoặc kết quả thi môn Ngữ văn tại kì thi THPT quốc gia kết hợp với thi tuyển môn năng khiếu do nhà trường tổ chức.
Cụ thể điểm chuẩn Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam như sau:
Bên cạnh những ngành có điểm cao thì mức điểm từ 20- 22 điểm cũng có một số chuyên ngành như hội họa, đồ họa, thiết kế đồ họa và sư phạm mỹ thuật, trong đó ngành thiết kế độ họa có mức điểm chuẩn thấp nhất là 20.25 điểm đây cũng là ngành có điểm chuẩn thấp nhất, ngành này thích hợp cho những thí sinh có điểm chưa cao. Các thí sinh trong khi thi THPT Quốc gia đạt mức điểm từ 24 điểm trở nên là có thể hoàn toàn yên tâm, ứng tuyển đầy đủ hết tất cả các ngành trong trường.
Trên đây là đề thi của Trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam những năm gần đây. Để giúp các bạn có hình dung rõ nét nhất về phương thức ra đề cũng như giúp các bạn có phương pháp ôn luyện đúng cách để bước và kì thi đại học sắp tới.