Đồ Nữ Siu Xinh Nhất Việt Nam 2023 Là Bao Nhiêu

Đồ Nữ Siu Xinh Nhất Việt Nam 2023 Là Bao Nhiêu

HPV (Human Papillomavirus) là nguyên nhân chính gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn, ung thư âm hộ, ung thư âm đạo, ung thư vòm họng,… Việc tiêm vắc xin HPV là phương pháp hiệu quả, an toàn và kinh tế nhất để ngăn ngừa những bệnh này. Vậy, độ tuổi nào là phù hợp nhất để tiêm vắc xin HPV? Có thể tiêm vắc xin sau độ tuổi khuyến nghị hay không? Bài viết này sẽ cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác về độ tuổi tiêm HPV, giúp bạn đưa ra quyết định phù hợp cho bản thân và gia đình.

Vì sao trên 27 tuổi cần tiêm chủng HPV?

Theo ý kiến của các chuyên gia y tế, có khoảng 25% nam giới và 20% nữ giới trong độ tuổi từ 18 - 59 bị nhiễm các tuýp HPV có nguy cơ cao gây ung thư. Phần lớn các trường hợp nhiễm HPV không có biểu hiện triệu chứng, và cơ thể có khả năng loại bỏ virus trong vòng 6 - 24 tháng. Tuy nhiên, khoảng 20% số ca không thể loại bỏ hoàn toàn virus, dẫn đến việc phát triển mụn cóc sinh dục sau 6 - 10 tháng, và sau khoảng 20 - 25 năm, các bệnh ung thư như ung thư cổ tử cung, hậu môn, dương vật, âm hộ, âm đạo, và hầu họng có thể xuất hiện, gây ra những tác động tiêu cực tới sức khỏe người bệnh và xã hội. Đặc biệt, HPV có khả năng lây nhiễm trở lại, tức là dù cơ thể đã loại bỏ virus, người bệnh vẫn có nguy cơ bị nhiễm lần nữa.

Đối với độ tuổi từ 27 - 45, đây là giai đoạn nhiều người có đời sống tình dục tích cực, thậm chí một số có quan hệ không an toàn, làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm HPV. Vì vậy, việc tiêm vắc xin HPV cho nhóm tuổi này không chỉ giúp bảo vệ người tiêm trước các tuýp HPV nguy cơ cao, mà còn ngăn ngừa lây nhiễm các tuýp khác chưa nhiễm, cũng như phòng ngừa nguy cơ tái nhiễm, đặc biệt với những người có nhiều bạn tình. Điều này giúp giảm chi phí điều trị các bệnh liên quan đến HPV.

Thêm vào đó, nghiên cứu về vắc xin Gardasil 9 cho thấy hơn 99% người tiêm có kháng thể bảo vệ đối với cả 9 tuýp HPV trong vắc xin sau 7 tháng tiêm (tức 1 tháng sau khi hoàn thành phác đồ). Điều này chứng minh rằng, nhóm tuổi 27 - 45 có khả năng đáp ứng miễn dịch tốt, không thua kém so với nhóm 16 - 26.

Do đó, việc tiêm phòng HPV cho người từ 27 tuổi trở lên là vô cùng quan trọng nhằm ngăn ngừa các bệnh nguy hiểm do HPV gây ra, bảo vệ sức khỏe tình dục và giảm nguy cơ ung thư do HPV, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Tiêm ngừa HPV từ lúc 9 tuổi có quá sớm không?

Vắc xin tốt nhất là vắc xin được tiêm sớm nhất và đúng độ tuổi khuyến cáo, vì vậy độ tuổi lý tưởng để tiêm vắc xin HPV là từ khi trẻ lên 9 tuổi. Ở độ tuổi này, trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn dậy thì với những thay đổi rõ rệt về cơ thể. Bé gái có thể bắt đầu nổi mụn và có kinh nguyệt, trong khi bé trai sẽ bắt đầu mọc râu và phát triển chiều cao nhanh chóng. Không chỉ có những thay đổi về thể chất, trẻ còn trải qua những cảm xúc đầu đời, quan tâm đến ngoại hình để thu hút sự chú ý của người khác giới. Do đó, sự quan tâm và chăm sóc từ cha mẹ lúc này là rất cần thiết.

Một điều đáng lo ngại là độ tuổi quan hệ tình dục lần đầu đang có xu hướng trẻ hóa, dẫn đến nguy cơ nhiễm HPV sớm hơn. Phụ huynh không nên nghĩ rằng con mình còn nhỏ mà bỏ qua việc phòng ngừa các bệnh liên quan đến HPV. Virus này không gây bệnh ngay sau khi nhiễm, mà có thể tiềm ẩn và phát triển thành ung thư sau 15 - 20 năm đối với những người có hệ miễn dịch khỏe mạnh, hoặc chỉ sau 5 - 10 năm ở những người có hệ miễn dịch yếu. Nhiễm HPV kéo dài có thể gây ra nhiều loại ung thư, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe và tương lai của trẻ.

Vì vậy, việc phòng ngừa HPV từ sớm, trước khi trẻ tiếp xúc với virus, sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất. Đừng để các căn bệnh nguy hiểm như ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ hay ung thư hầu họng ảnh hưởng đến sức khỏe và tương lai của con trẻ. Hãy chủ động tiêm phòng HPV cho con ở độ tuổi 9 và gặp bác sĩ để được tư vấn các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

Bảng lịch tiêm HPV theo nhóm tuổi

Thông tin lịch tiêm HPV theo từng nhóm tuổi:

Lịch tiêm phòng HPV cho nữ giới từ tròn 9 đến 26 tuổi:

Lịch tiêm ngừa HPV cho nam và nữ từ 9 - 14 tuổi:

Lịch tiêm ngừa HPV cho nam và nữ từ 15 - 45 tuổi:

Lịch tiêm nhanh áp dụng cho người ≥15 tuổi:

Lợi ích tiêm vắc xin HPV sớm ở độ tuổi trẻ

Tiêm vắc xin HPV ở độ tuổi nhỏ mang lại nhiều lợi ích thiết yếu cho sức khỏe, bao gồm:

Các câu hỏi thường gặp về độ tuổi tiêm HPV

Sau đây là một số câu hỏi thường gặp về độ tuổi HPV:

Bao nhiêu tuổi tiêm HPV là tốt nhất?

Độ tuổi tiêm HPV là vấn đề được nhiều người quan tâm. Dưới đây là những thông tin trả lời thắc mắc bao nhiêu tuổi tiêm HPV là tốt nhất.

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thuộc Sở Y tế TP.HCM, tỷ lệ nhiễm HPV ở Việt Nam dao động từ 8 - 11%. Đáng chú ý, có đến khoảng 50% phụ nữ đã nhiễm HPV ít nhất một lần trong đời. Vì vậy, việc tiêm phòng HPV cho phụ nữ là vô cùng quan trọng.

Vậy độ tuổi tốt nhất để tiêm phòng HPV cho nữ là bao nhiêu? Bộ Y tế khuyến cáo rằng trẻ em gái và phụ nữ nên tiêm phòng HPV trong độ tuổi từ 9 đến 26 tuổi, với độ tuổi 9 - 14 là "giai đoạn vàng" vì lúc này hệ miễn dịch có khả năng đáp ứng tối ưu với vắc xin.

Phụ nữ trên 26 tuổi vẫn có thể tiêm phòng bằng vắc xin Gardasil 9. Đây là loại vắc xin của Mỹ và Bộ Y tế đã mở rộng độ tuổi tiêm lên từ 9 đến 45 tuổi mà không ảnh hưởng đến hiệu quả phòng ngừa bệnh.

Lưu ý, vắc xin HPV không được khuyến nghị tiêm cho phụ nữ đang mang thai. Nếu phát hiện mang thai sau khi đã tiêm vắc xin, cần thông báo ngay cho bác sĩ để nhận được sự tư vấn và chăm sóc sức khỏe phù hợp.

Điều kiện và thời điểm người lao động hưởng lương hưu

Về thời điểm hưởng lương hưu, theo quy định tại Điều 59 Luật Bảo hiểm xã hội 58/2014/QH13, người lao động được hưởng lương hưu khi người lao động thuộc các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Đối với những người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thuộc các trường hợp sau đây thì được hưởng lương hưu từ thời điểm ghi trong quyết định nghỉ việc do doanh nghiệp lập khi người lao động đó đã đủ các điều kiện hưởng lương hưu:

Người làm việc cho doanh nghiệp theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng xác định thời hạn, hợp đồng mùa vụ hoặc hợp đồng theo công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng (bao gồm cả hợp đồng được ký kết giữa doanh nghiệp với người đại diện của người lao động chưa đủ 15 tuổi);

Người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;

Cán bộ, công chức và viên chức;

Công nhân quốc phòng, công an và những người làm các công tác khác trong các tổ chức cơ yếu;

Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an, người làm các công tác cơ yếu và hưởng lương như quân nhân;

Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang học và được hưởng sinh hoạt phí;

Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.

Trường hợp 2: Đối với người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc thuộc đối tượng là người quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã có hưởng lương thì được hưởng lương hưu từ tháng liền kề khi người lao động đó đủ điều kiện hưởng lương hưu và có văn bản đề nghị gửi cơ quan bảo hiểm xã hội.

Trường hợp 3: Đối với người lao động thuộc trường hợp là người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và người đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu vào thời điểm ghi trong văn bản đề nghị của người lao động đó đủ điều kiện hưởng lương hưu.

Về điều kiện hưởng lương hưu, Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội quy định như sau:

Người lao động thuộc các trường hợp nêu trên (trừ trường hợp là sĩ quan, hạ sĩ quan quân đội, công an) khi nghỉ việc mà có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu đáp ứng điều sau đây:

Đủ tuổi theo quy định tại Khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 (Vào năm 2024, tuổi nghỉ hưu của người lao động nữ là 56 tuổi 04 tháng và nam là 61 tuổi);

Đủ tuổi (trường hợp nghỉ hưu trước tuổi nhưng không quá 05 năm) và có đủ 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (kể cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0.7 trở lên trước 01/01/2021);

Có tuổi thấp hơn nhiều nhất 10 tuổi so với tuổi nghỉ hưu và có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong các hầm lò;

Người lao động bị nhiễm bệnh HIV do tai nạn nghề nghiệp.

Người lao động trường hợp là sĩ quan, hạ sĩ quan quân đội, công an nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên được hưởng lương hưu khi đáp ứng điều kiện sau đây:

Có tuổi thấp hơn nhiều nhất 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu;

Có tuổi thấp hơn nhiều nhất 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu trong trường hợp nghỉ hưu sớm và có đủ 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (kể cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0.7 trở lên trước 01/01/2021);

Người lao động bị nhiễm bệnh HIV do tai nạn nghề nghiệp.

Người lao động nữ là công chức xã, cán bộ hoặc hoạt động không chuyên trách ở xã khi nghỉ việc có từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và đủ tuổi nghỉ hưu thì được hưởng lương hưu.